Chuyện Cấm Cười - Theo Dân Việt
Các nghiên cứu gần đây về sóng âm, từ trường… khiến các vật thể bay lên được đã làm bật lên những tia sáng có thể đem lại lời giải bí ẩn của công phu khinh công võ Thiếu lâm.
Theo tinh hoa võ học Trung Quốc, về khinh công Thiếu Lâm đại diện cho
Phật gia Khinh công, lấy Thiền tu, tức sự tĩnh tọa, tham thiền và khí
công làm cốt. Nhiều người tin nếu thực hành thiền định siêu việt thì có
thể đạt được khinh công tuyệt hảo bằng cách giải phóng ý thức của con
người và nâng cơ thể lên không trung.
Còn theo tổng kết của môn phái
Thiếu lâm để đạt được khinh công thì phải tuân theo ba nguyên lý: kích
thích năng lượng; từ trường, từ hóa; và nhập tĩnh (thiền định).
Ảnh mô phỏng các nhà sư Tây Tạng có thể dùng âm thanh nâng hòn đá (nguồn: rosecroixjournal.org)
Đây cũng là những khía cạnh mà nhiều năm qua các nhà khoa học đang nghiên cứu để giải mã thực hư thuật khinh công.
Từ năm 1971, một trường đại học chuyên nghiên cứu về khinh công đã được thành lập ở Fairfield, Iowa. Sau đó, trường này còn mở các trung tâm nghiên cứu ở châu Âu như Thụy Sĩ, Đức, Anh và các trung tâm ở Ấn Độ và các nước khác. Trong đó các trung tâm tập hợp nhiều chuyên gia vật lý, triết học Ấn Độ, nhà toán học, bác sĩ, kỹ sư và tâm lý học.
Từ năm 1971, một trường đại học chuyên nghiên cứu về khinh công đã được thành lập ở Fairfield, Iowa. Sau đó, trường này còn mở các trung tâm nghiên cứu ở châu Âu như Thụy Sĩ, Đức, Anh và các trung tâm ở Ấn Độ và các nước khác. Trong đó các trung tâm tập hợp nhiều chuyên gia vật lý, triết học Ấn Độ, nhà toán học, bác sĩ, kỹ sư và tâm lý học.
Một trong
những nhiệm vụ của họ là nghiên cứu thiền siêu việt để dạy con người bay
lên được.
Mặc dù không ít trường hợp đã được báo cáo là có thể bay lên được. Song đã bị chỉ trích gay gắt bởi không ít nhà khoa học cho rằng hiện tượng đó quá mâu thuẫn với các nguyên tắc khoa học nhất là định luật vạn vật hấp dẫn dưới tác động của trọng lực. Vì thế mà từ lâu hiện tượng khinh công vẫn được xem là chuyện không thể.
Do con người không thể nào thắng nổi trọng lực để bay lên. Tuy nhiên, một sự kiện xảy ra vào năm 1991 đã khiến giới khoa học phải suy nghĩ lại những lời chỉ trích của chính mình. Trong tháng 3.1991, Tạp chí khoa học danh tiếng Nature đã công bố một hình ảnh gây sốc về hiện tượng bay lên có thực trong một phòng thí nghiệm ở Tokyo.
Bát dùng trong nghi lễ thiền định của người Tây Tạng (nguồn: ABC news)
Theo bức ảnh mô tả, giám đốc của Phòng Nghiên cứu thí nghiệm Chất siêu dẫn ở Tokyo lúc đó trong lúc đang ngồi trên đĩa chất siêu dẫn làm bằng gốm sứ, thì bị bay lên không trung, mặc dù tổng trọng lượng của cơ thể anh ta và đĩa chất siêu dẫn kia là 120 kg vẫn không hề gây ra trở ngại gì về trọng lực.
Hiện tượng này sau đó được mệnh danh là hiệu ứng Meissner. Vì từ năm 1933, hai nhà vật lý Walther Meissner (Áo) và Robert Ochsenfeld (Đức) phát hiện ra hiện tượng từ thông trong vật siêu dẫn bằng 0 và sẽ hoán đổi toàn bộ từ thông ở môi trường ngoài.
Không chỉ có từ trường có thể tác động tới khả năng bay lên ở con người mà còn có cả sóng âm. Theo nghiên cứu của tiến sĩ Christopher G.
Mặc dù không ít trường hợp đã được báo cáo là có thể bay lên được. Song đã bị chỉ trích gay gắt bởi không ít nhà khoa học cho rằng hiện tượng đó quá mâu thuẫn với các nguyên tắc khoa học nhất là định luật vạn vật hấp dẫn dưới tác động của trọng lực. Vì thế mà từ lâu hiện tượng khinh công vẫn được xem là chuyện không thể.
Do con người không thể nào thắng nổi trọng lực để bay lên. Tuy nhiên, một sự kiện xảy ra vào năm 1991 đã khiến giới khoa học phải suy nghĩ lại những lời chỉ trích của chính mình. Trong tháng 3.1991, Tạp chí khoa học danh tiếng Nature đã công bố một hình ảnh gây sốc về hiện tượng bay lên có thực trong một phòng thí nghiệm ở Tokyo.
Bát dùng trong nghi lễ thiền định của người Tây Tạng (nguồn: ABC news)
Theo bức ảnh mô tả, giám đốc của Phòng Nghiên cứu thí nghiệm Chất siêu dẫn ở Tokyo lúc đó trong lúc đang ngồi trên đĩa chất siêu dẫn làm bằng gốm sứ, thì bị bay lên không trung, mặc dù tổng trọng lượng của cơ thể anh ta và đĩa chất siêu dẫn kia là 120 kg vẫn không hề gây ra trở ngại gì về trọng lực.
Hiện tượng này sau đó được mệnh danh là hiệu ứng Meissner. Vì từ năm 1933, hai nhà vật lý Walther Meissner (Áo) và Robert Ochsenfeld (Đức) phát hiện ra hiện tượng từ thông trong vật siêu dẫn bằng 0 và sẽ hoán đổi toàn bộ từ thông ở môi trường ngoài.
Không chỉ có từ trường có thể tác động tới khả năng bay lên ở con người mà còn có cả sóng âm. Theo nghiên cứu của tiến sĩ Christopher G.
Provatidis
trong bài viết về sự tương quan giữa nguyên tắc chống trọng lực và
khinh công đăng trực tuyến trên Tạp chí The Rose Croix Journal 2012–Vol 9
cho biết, các nhà sư ở Tây Tạng có thể làm rung những hòn đá lớn ở độ
cao tới 200-300 m một cách dễ dàng. Họ chỉ sử dụng một dụng cụ đó là
tiếng tụng niệm đều đặn cùng với tiếng trống. Đặc biệt những âm thanh
này được tụng niệm theo nhịp tần số rất cẩn thận 1:4:5.
Để đạt được khinh công phải quán triệt theo những nguyên lý và tập luyện nghiêm ngặt
Nghiên cứu này cũng khớp với những phát hiện của hai nhà khoa học Denis Terwagne của Đại học Liage tại Bỉ và John Bush tại Viện Công nghệ Massachusetts vào tháng 7.2011. Hai nhà khoa học này đã rất lấy làm vui mừng khi họ phát hiện ra một dụng cụ đặc biệt được sử dụng trong nghi lễ thiền định của người Tây Tạng.
Đó là một chiếc bát khi đựng nước trong lúc thiền định và tụng niệm phát ra âm thanh ở một tần số nhất định có thể khiến những giọt nước này rung động và bay lên. Trong tháng 1.2014, các nhà khoa học tại Đại học Tokyo cũng chứng minh sóng siêu âm có thể làm các vật thể bay lên.
Một số nghiên cứu khác còn phát hiện ra nếu các vật thể, kể cả cơ thể con người trong điều kiện biến đổi nhiệt độ nào đó thì trọng lượng cũng sẽ giảm dẫn tới khả năng có thể chống lại trọng lực. Theo nhà nghiên cứu Peter Fred, khi nung một dây nhôm ở nhiệt độ 3 KW trong 530 giây thì trọng lượng của nó sẽ giảm đi 2,9%. Còn theo nghiên cứu của một số nhà khoa học Nga thì khi quay một chiếc đĩa với vận tốc 3000 vòng/phút ở môi trường nhiệt -160 độ C thì trọng lượng của nó sẽ giảm đi.
Mặc dù còn có những tranh cãi nhưng những nghiên cứu về sóng âm, tư trường có thể nâng những vật bay lên khi thiền định cùng với những kỳ tích tập luyện đạt được hiện nay của một số cao tăng, đệ tử Thiếu Lâm như Lý Lượng, La Khôn, Trương Hưng Toàn… đã bước đầu mở ra những bằng chứng cho thấy câu chuyện khinh công không phải hoàn toàn huyễn hoặc.
Để đạt được khinh công phải quán triệt theo những nguyên lý và tập luyện nghiêm ngặt
Nghiên cứu này cũng khớp với những phát hiện của hai nhà khoa học Denis Terwagne của Đại học Liage tại Bỉ và John Bush tại Viện Công nghệ Massachusetts vào tháng 7.2011. Hai nhà khoa học này đã rất lấy làm vui mừng khi họ phát hiện ra một dụng cụ đặc biệt được sử dụng trong nghi lễ thiền định của người Tây Tạng.
Đó là một chiếc bát khi đựng nước trong lúc thiền định và tụng niệm phát ra âm thanh ở một tần số nhất định có thể khiến những giọt nước này rung động và bay lên. Trong tháng 1.2014, các nhà khoa học tại Đại học Tokyo cũng chứng minh sóng siêu âm có thể làm các vật thể bay lên.
Một số nghiên cứu khác còn phát hiện ra nếu các vật thể, kể cả cơ thể con người trong điều kiện biến đổi nhiệt độ nào đó thì trọng lượng cũng sẽ giảm dẫn tới khả năng có thể chống lại trọng lực. Theo nhà nghiên cứu Peter Fred, khi nung một dây nhôm ở nhiệt độ 3 KW trong 530 giây thì trọng lượng của nó sẽ giảm đi 2,9%. Còn theo nghiên cứu của một số nhà khoa học Nga thì khi quay một chiếc đĩa với vận tốc 3000 vòng/phút ở môi trường nhiệt -160 độ C thì trọng lượng của nó sẽ giảm đi.
Mặc dù còn có những tranh cãi nhưng những nghiên cứu về sóng âm, tư trường có thể nâng những vật bay lên khi thiền định cùng với những kỳ tích tập luyện đạt được hiện nay của một số cao tăng, đệ tử Thiếu Lâm như Lý Lượng, La Khôn, Trương Hưng Toàn… đã bước đầu mở ra những bằng chứng cho thấy câu chuyện khinh công không phải hoàn toàn huyễn hoặc.
No comments:
Post a Comment